Xin Giấy Phép Lao Động Tại Cục Việc Làm

Xin Giấy Phép Lao Động Tại Cục Việc Làm

Hiện nay, thẩm quyền cấp Giấy phép lao động thuộc về 3 cơ quan bao gồm: Sở Lao động thương binh và xã hội, Ban quản lý khu công nghiệp và Cục Việc Làm – Bộ Lao động thương binh và xã hội.

Hiện nay, thẩm quyền cấp Giấy phép lao động thuộc về 3 cơ quan bao gồm: Sở Lao động thương binh và xã hội, Ban quản lý khu công nghiệp và Cục Việc Làm – Bộ Lao động thương binh và xã hội.

Dịch vụ xin giấy phép lao động của Luật Việt An

Trên đây là nội dung tư vấn pháp lý của Luật Việt An liên quan đến trường hợp người nước ngoài làm việc không có giấy phép lao động tại Việt Nam mà chúng tôi nhận được từ khách hàng. Quý khách có thắc mắc hoặc có nhu cầu hỗ trợ dịch vụ pháp lý về Giấy phép lao động, xin vui lòng liên hệ Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.

Trường hợp không phải xin giấy phép lao động thì cần tiến hành thủ tục gì?

Những trường hợp không phải xin giấy phép lao động được quy định tại Điều 154 Bộ luật lao động 2019. Phần lớn các trường hợp được miễn nằm ngoài khu vực kinh tế tư nhân. Hơn nữa một số đối tượng cũng phải thực hiện một số thủ tục pháp lý nhất định để vào Việt Nam nên không cần phải có giấy phép lao động nhằm giảm bớt thủ tục hành chính trong lĩnh vực này.

Tuy không phải làm thủ tục xin giấy phép lao động nhưng những đối tượng này lưu ý vẫn cần tiến hành thủ tục xin xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động hoặc thủ tục báo cáo với cơ quan nhà nước. Nếu không thực hiện thủ tục này, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, mức phạt hành chính vẫn sẽ được áp dụng tương tự với trường hợp không có giấy phép lao động hợp pháp tại Việt Nam,

Xử lý người lao động nước ngoài không có giấy phép lao động

Theo Điều 153 Bộ luật lao động 2019, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động sẽ bị buộc xuất cảnh hoặc trục xuất theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Người sử dụng lao động sử dụng người lao động nước ngoài làm việc cho mình mà không có giấy phép lao động thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Như vậy, khi người lao động nước ngoài làm việc không có giấy phép lao động thì cả người lao động và người sử dụng lao động đều có thể bị xử phạt. Cụ thể:

Theo Khoản 3 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động hoặc sử dụng giấy phép lao động đã hết hiệu lực thì bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.

Ngoài ra, người lao động không có giấy phép lao động còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh. Đây là hình phạt nghiêm khắc hơn rất nhiều so với mức phạt tiền hành chính ở trên.

Theo Khoản 4 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người sử dụng lao động có hành vi sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà không có giấy phép lao động hoặc sử dụng người lao động nước ngoài có giấy phép lao động đã hết hạn thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo một trong các mức sau đây:

Các trường hợp tổ chức phải xin Giấy phép lao động tại Cục Việc Làm bao gồm:

Cơ quan nhà nước ở Trung ương; Cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức. chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp.

Tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

Tổ chức sự nghiệp theo quy .định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28 tháng 6 năm 2012 của Chính phủ quy định về thành lập, . tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ,. cơ quan thuộc Chính phủ; tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà .không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh;

Văn phòng của dự án nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam;

Hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

Như vậy, nếu tổ chức/doanh nghiệp thuộc một trong những trường hợp quy định trên, cần nộp hồ sơ tại Cục Việc làm – Bộ Lao động thương binh xã hội.

Địa chỉ: Tầng 6-7, Lô D25, ngõ 8B phố Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.

Thủ tục đề nghị cấp Giấy phép lao động tại Cục Việc làm tương tự như thủ tục xin Giấy phép lao động tại Sở lao động thương binh và xã hội.

Hồ sơ xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động

Người sử dụng lao động nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến (nếu có) tới Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Cục Việc làm) hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc trước ít nhất 10 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài bắt đầu làm việc.

Theo Điều 8 của Nghị định 152/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 70/2023/NĐ-CP, những đối tượng sau đây không phải làm thủ tục xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động nhưng phải báo cáo với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc:

Người sử dụng lao động báo cáo với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc thông tin: họ và tên, tuổi, quốc tịch, số hộ chiếu, tên người sử dụng lao động nước ngoài, ngày bắt đầu và ngày kết thúc làm việc trước ít nhất 3 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam.

Trường hợp xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động

Theo Điều 8 của Nghị định 152/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 70/2023/NĐ-CP, các trường hợp sau cần tiến hành xin xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động:

Địa chỉ: Tầng 4 số 17/575 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội

Trước khi đến Phần Lan, bạn phải xin được giấy phép lao động nếu bạn là người nước ngoài. Ngay khi đến Phần Lan, bạn phải chứng minh cho người sử dụng lao động rằng bạn đủ điều kiện để làm việc tại đây.

Công dân đến từ Liên minh châu Âu, Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sĩ

Công dân không thuộc Liên minh châu Âu

Các điều kiện để được làm việc ở Phần Lan mà không cần giấy phép lưu trú được quy định trong Đạo luật về Người nước ngoài (ulkomaalaislaki).

Người sử dụng lao động có thể yêu cầu bạn cung cấp bản sao hộ chiếu và giấy phép lưu trú – họ có nghĩa vụ xác minh liệu bạn có đủ điều kiện làm việc ở đây hay không. Người sử dụng lao động không được giữ lại bất kỳ giấy tờ nào của bạn, trừ khi được bạn cho phép.

Xin việc làm tại Phần Lan hoàn toàn không mất phí. Ở Phần Lan, việc người sử dụng lao động yêu cầu người lao động nộp phí để được nhận vào làm là hành vi vi phạm pháp luật.

Ví dụ: nếu bạn làm việc ở Phần Lan liên quan đến các lĩnh vực nông nghiệp, làm vườn, lâm nghiệp hoặc du lịch trong suốt một mùa cụ thể, bạn thuộc diện người lao động thời vụ.

Nếu công việc thời vụ kéo dài không quá ba tháng, bạn không cần xin giấy phép lưu trú nhưng phải xin thị thực lao động thời vụ hoặc giấy chứng nhận lao động thời vụ:

Người lao động được cử đi công tác

Nếu bạn không làm việc ở Phần Lan và người sử dụng lao động cử bạn đến Phần Lan để làm việc tạm thời, bạn thuộc diện người lao động được cử đi công tác. Mức lương tối thiểu của bạn được quy định trong thỏa ước lao động tập thể có liên quan của Phần Lan.

Giấy phép lao động là loại giấy tờ pháp lý cho phép người lao động mang quốc tịch nước ngoài được làm việc một cách hợp pháp tại Việt Nam. Hiện nay, tình trạng người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc “bất hợp pháp” không có giấy phép lao động diễn ra ngày càng phổ biến. Sau đây, Luật Việt An sẽ cung cấp những quy định pháp luật liên quan đến người nước ngoài làm việc không có giấy phép lao động tại Việt Nam.