Topik Và Itopik Là Gì Khác Nhau

Topik Và Itopik Là Gì Khác Nhau

x Bạn mới tham gia vào lĩnh vực XNK thắc mắc thuật ngữ freehand là gì, hàng nominated là gì? x Bạn muốn biết giữa hàng freehand và hàng nominated có điểm gì giống, khác nhau không? x DN XNK chưa rành nghiệp vụ KBHQ tại Cảng, cần tìm Đơn vị khai hải quan chuyên nghiệp?

x Bạn mới tham gia vào lĩnh vực XNK thắc mắc thuật ngữ freehand là gì, hàng nominated là gì? x Bạn muốn biết giữa hàng freehand và hàng nominated có điểm gì giống, khác nhau không? x DN XNK chưa rành nghiệp vụ KBHQ tại Cảng, cần tìm Đơn vị khai hải quan chuyên nghiệp?

Bộ chứng từ giao nhận cần có của hàng freehand và hàng nominated

Về cơ bản, bộ chứng từ của hàng freehand và hàng nominated sẽ tương tự nhau, bao gồm:

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

- Phiếu đóng gói (Packing list)

- Vận đơn đường biển (Bill of lading)

- Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)

- Tờ khai hải quan (Customs clearance)

Hiểu đúng về hàng Freehand và hàng Nominated trong vận tải biển

Dù là ngành nghề hay lĩnh vực nào cũng có những thuật ngữ chuyên ngành dùng riêng trong ngành nghề hay lĩnh vực đó. Lĩnh vực Logistics cũng vậy, đây là ngành liên quan đến hoạt động Thương mại Quốc tế nên các thuật ngữ chuyên ngành lại càng nhiều hơn. Trong số đó, thuật ngữ cơ bản nhất bắt buộc phải nắm đó chính là Hàng chỉ định và Hàng thường.

Hàng freehand (hàng thường) và hàng nominated (hàng chỉ định) là 2 thuật ngữ thường được Nhân viên sales sử dụng ở các hãng tàu và Công ty giao nhận để chỉ loại hàng mà họ theo dõi. Vậy cụ thể, khái niệm hàng freehand và nominated là gì? Ưu nhược điểm của 2 loại hàng này là gì? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây:

Hàng Freehand và hàng Nominated có giống nhau không?

Hàng Nominated và hàng Freehand đều là hai thuật ngữ được dùng trong các Hãng tàu và các Công ty giao nhận để chỉ hàng hóa mà các Nhân viên Sales sẽ trực tiếp theo dõi. Còn ngoài ra, Hàng chỉ định – Nominated gần như trái ngược lại hoàn toàn với Hàng thường – Freehand.

Chứng từ giao nhận hàng Freehand và hàng Nominated gồm những gì?

Bộ chứng từ giao nhận của hàng freehand và nominated không có gì khác biệt và cơ bản gồm có các giấy tờ sau:

Các điều kiện giao hàng khác nhau dẫn tới cách giao hàng sẽ khác nhau cũng như rủi ro, chi phí phát sinh và quyền sở hữu,…Chẳng hạn như, giao nhận theo FOB và CIF giống nhau đối với hàng xuất. Tuy nhiên, nếu giao nhận theo điều kiện FOB, nhà xuất khẩu phải giao hàng tại bãi CY hàng xuất mới hết trách nhiệm. Nếu giao nhận theo điều kiện CIF, Nhà xuất khẩu chỉ hoàn thành trách nhiệm khi hàng được giao tại bãi CY hàng nhập.

Có gì giống, khác nhau giữa hàng Freehand và hàng Nominated?

Hàng freehand là gì, Hàng nominated là gì đã được giải đáp. Tiếp theo đây, Proship Logistics sẽ tổng hợp những kiến thức liên quan khác cho thấy sự khác nhau cơ bản giữa hàng freehand và nominated. Cụ thể:

Loại hình KBHQ Proship và FadoExpress thực hiện tại Cảng Cát Lái là gì?

Proship và FadoExpress đang trong kế hoạch triển khai các loại hình khai báo hải quan sau tại Cảng Cát Lái:

Hàng Nominated là gì? Ưu nhược điểm?

Hàng nominated (hay hàng chỉ định) là những loại hàng được xuất khẩu theo điều kiện FOB. Người mua sẽ thanh toán cước tàu và chỉ định hãng tàu cụ thể. Vì vậy người bán chỉ cần thanh toán local charges tại đầu xuất khẩu và tất nhiên họ không có quyền chọn lựa hãng tàu khác. Nhiệm vụ chính của nhân viên sales hãng tàu là chỉ cần chăm sóc khách hàng thật tốt. Hàng chỉ định – Nominated gần như trái ngược lại hoàn toàn với hàng thường – Freehand.

Hàng nominated sẽ do người mua book tàu và gửi booking này cho người bán bằng email hoặc fax để lấy lệnh booking. Hình thức này có ưu điểm là bên xuất khẩu chỉ cần giao hàng lên tàu là đã hoàn thành trách nhiệm của mình. Tuy nhiên sẽ bất lợi ở chỗ là nếu bên xuất khẩu không chủ động được thời gian xuất hàng thì người làm hàng của bên xuất sẽ phải tuân thủ theo thời gian chỉ định có sẵn.

Trong một số trường hợp, đối với hàng chỉ định – Nominated, người mua sẽ chỉ định hãng tàu vận chuyển và người bán sẽ phải thanh toán cước tàu. Thông thường, các nhân viên sales của hãng tàu sẽ làm cả hàng freehand và hàng nominated, còn đối với forwarder gần như chỉ làm hàng freehand. Forwarder thường làm hàng freehand để thu lợi nhuận và hoa hồng vì nhờ việc có thể lựa chọn hãng tàu nào có giá và chi phí mang lại nhiều lợi ích nhất.

Chỉ cần giao hàng lên tàu là đã hoàn thành trách nhiệm.

Không chủ động được thời gian xuất hàng. Thời gian chuẩn bị hàng, và người làm xuất nhập khẩu cho các Công ty xuất hàng chỉ định cũng khá vất vả.

Doanh nghiệp XNK cần khai hải quan tại Cảng Cát Lái cho hàng Sea, nên chọn Đại lý KBHQ nào uy tín, tốt nhất?

Các DN xuất khẩu, nhập khẩu nếu có nhu cầu khai hải quan cho hàng Sea tại Cảng Cát Lái nên chọn Đại lý KBHQ Proship Logistics và FadoExpess để được hỗ trợ từ A-Z về nghiệp vụ hải quan. Theo đó, khi chọn Dịch vụ khai hải quan tại Cảng Cát Lái, phía Chủ hàng/Doanh nghiệp không cần phải dùng chữ ký số của mình để duyệt ký (từ xa), hay gửi giấy khống như trước đây mà thay vào đó, phía Đại lý KBHQ chúng tôi sẽ dùng chữ ký số hợp lệ của mình để khai và truyền tờ khai cho lô hàng.

Nói chung, trong vai trò mới là Đại lý thủ tục hải quan, chúng tôi sẽ đứng tên trên tờ khai và chịu trách nhiệm chính về nội dung khai báo trên Tờ khai hải quan hàng xuất, hàng nhập Sea. Điều này góp phần giúp DN tiết kiệm thời gian lẫn công sức mà tiến trình thông quan hàng hóa cũng diễn ra mau lẹ hơn, thay vì chọn các Đơn vị khai thuê hải quan như trước đây. Đặc biệt, hỗ trợ giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách với cước phí rẻ, phải chăng.

Hàng Freehand và hàng Nominated khác nhau thế nào?

Lý do cần phân biệt 2 loại hàng này là do chúng có Decision Maker (Người có quyền quyết định) khác nhau. Nhận biết đúng loại hàng – khi có vấn đề xảy ra liên quan đến trách nhiệm, phát sinh chi phí, ta mới có thể hỏi đúng người, thu tiền đúng bên và tránh được nhiều rủi ro trong Thương mại Quốc tế.

Khi nhìn vào bộ chứng từ, dấu hiệu để phân biệt 2 loại hàng freehand và hàng nominated sẽ dựa vào cước vận chuyển Quốc tế và điều kiện Incoterms. Cụ thể như sau:

Hàng freehand được chia làm 2 điều kiện giao hàng là C và D. Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được lựa chọn Công ty forwarder hỗ trợ quá trình vận chuyển xuất nhập khẩu và đứng ra chịu thanh toán các chi phí cước vận chuyển quốc tế.

* Ví dụ: Một Doanh nghiệp xuất hàng từ cảng Hải Phòng đến Thái Lan theo điều kiện nhóm C. Trường hợp này, Doanh nghiệp này sẽ phải chịu cước phí vận chuyển từ Việt Nam đến Thái Lan và tự lựa chọn Công ty forwarder đáp ứng điều kiện của mình.

Hàng Nominated sẽ được áp dụng theo hai điều kiện giao hàng là E và F. Như vậy, DN xuất khẩu sẽ không phải trả cước vận chuyển quốc tế sang đến nước nhập khẩu. Đơn vị nhập khẩu hàng hóa sẽ phải chịu trách nhiệm về việc thanh toán cước vận chuyển.

* Ví dụ: Một Doanh nghiệp xuất hàng từ cảng Hải Phòng đến New York theo điều kiện FOB (DN không phải trả tiền cước vận chuyển đến New York mà chỉ giao hàng tới cảng xuất là hết trách nhiệm). Doanh nghiệp xuất khẩu không được lựa chọn Công ty forwarder mà phải tuân theo chỉ định của bên nhập khẩu. Sau đó, Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phối hợp làm việc với Công ty forwarder được chỉ định để xuất khẩu hàng hóa tới cảng New York.

Ms Tiên: 0909 986 247Ms Dung: 0939 999 247Ms Duy: 0902 581 247

ĐỌC THÊM: Dịch vụ vận chuyển Container uy tín

Địa chỉ thực hiện KBHQ Cảng Cát Lái và VP Đại diện của FadoExpress và Proship

Proship sẽ cập nhật mới nhất địa chỉ nhận khai hải quan tại Cảng Cát Lái và VP đại diện của Đại lý KBHQ:

PROSHIP HỒ CHÍ MINH Q. TÂN BÌNH: 26 Văn Chung, P13, Q. Tân Bình, TP.HCM

21Bis Hậu Giang, P. 4, Q. Tân Bình, TP. HCM

Hàng Freehand là gì? Ưu nhược điểm?

Freehand là gì? Hàng freehand (hay hàng thường) là loại hàng do chính shipper tự book tàu và thanh toán cước theo điều kiện Incoterms. Mọi vấn đề từ việc lựa chọn hãng tàu vận chuyển sẽ do shipper quyết định. Đối với hàng freehand, nhân viên sales phải thực hiện tất cả các quy trình từ tìm kiếm khách hàng, chào giá, chốt hợp đồng và theo dõi lô hàng đó.

* Ví dụ: Shipper muốn xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc theo điều kiện Incoterms nhóm C và dưới hình thức hàng freehand, shipper có quyền lựa chọn hãng tàu biển vận tải theo ý muốn của mình. Thông thường, để được nhận tiền hoa hồng, hầu hết forwarder phải sale hàng freehand để có quyền lựa chọn hãng tàu với lịch trình và mức giá phù hợp nhất.

CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS

Ngoài ra, nếu bạn là forwarder mà shipper lại đang làm việc với một sale của hãng tàu nào đó thì bạn rất khó làm hàng của shipper này với sale khác cùng hãng tàu. Như vậy, chỉ có hàng freehand mới tạo cho bạn cơ hội được lựa chọn hãng tàu.

Phải tự tìm kiếm khách hàng, tự tìm kiếm cơ hội, đánh giá tính khả thi, chào giá và tự làm tất cả quy trình.