Thực Trạng Chính Sách Thương Mại Quốc Tế Của Việt Nam Hiện Nay

Thực Trạng Chính Sách Thương Mại Quốc Tế Của Việt Nam Hiện Nay

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra một cách hết sức mạnh mẽ. Nó tạo ra cho Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức lớn chưa từng có trong lịch sử. Việt Nam với phương châm: “Muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”, do vậy xu thế liên minh, liên kết là một việc làm cần thiết và tất yếu. Việc Việt Nam liên tục và nỗ lực không ngừng từng bước tham gia đàm phán để trở thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một bằng chứng minh họa xác thực cho điều này. Tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề không chỉ đặt ra đối với Việt Nam mà với tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt là quốc gia phát triển hay đang phát triển, thể chế chính trị là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo hay màu da Tổng giám đốc WTO, Supachai Panitchpakdi, đã nhiều lần nói: “Thương mại là công cụ tốt nhất để chống lại đói nghèo”. Thật vậy, từ khi đất nước ta tiến hành mở cửa thị trường thì xuất nhập khẩu là một hoạt động quan trọng và có những đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, tự do hóa thương mại là một quá trình lâu dài gắn chặt với quá trình đàm phán để cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Đối với các nước công nghiệp phát triển, một mặt, họ luôn đi đầu trong đàm phán để mở cửa thị trường, mặt khác, họ lại luôn đưa ra các biện pháp tinh vi hơn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, nhằm đạt được các mục tiêu xác định của họ. Vậy bài toán đặt ra cho các nước đang phát triển là gì? Làm thế nào để vừa hội nhập kinh tế, vừa đảm bảo cho ngành công nghiệp non trẻ trong nước không đứng trước bờ vực của sự phá sản. Giải đáp sẽ nằm trong chính chiến lược và mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia. Hay nói cách khác là không có một lời giải cụ thể nào cho bài toán hóc búa này. Chính mỗi quốc gia sẽ phải đi tìm cho mình một đáp án riêng dựa trên những điều kiện, lợi thế của quốc gia mình và Việt Nam cũng đang trên con đường đi tìm lời giải riêng đó.

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra một cách hết sức mạnh mẽ. Nó tạo ra cho Việt Nam những cơ hội cũng như những thách thức lớn chưa từng có trong lịch sử. Việt Nam với phương châm: “Muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”, do vậy xu thế liên minh, liên kết là một việc làm cần thiết và tất yếu. Việc Việt Nam liên tục và nỗ lực không ngừng từng bước tham gia đàm phán để trở thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một bằng chứng minh họa xác thực cho điều này. Tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề không chỉ đặt ra đối với Việt Nam mà với tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt là quốc gia phát triển hay đang phát triển, thể chế chính trị là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo hay màu da Tổng giám đốc WTO, Supachai Panitchpakdi, đã nhiều lần nói: “Thương mại là công cụ tốt nhất để chống lại đói nghèo”. Thật vậy, từ khi đất nước ta tiến hành mở cửa thị trường thì xuất nhập khẩu là một hoạt động quan trọng và có những đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, tự do hóa thương mại là một quá trình lâu dài gắn chặt với quá trình đàm phán để cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Đối với các nước công nghiệp phát triển, một mặt, họ luôn đi đầu trong đàm phán để mở cửa thị trường, mặt khác, họ lại luôn đưa ra các biện pháp tinh vi hơn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, nhằm đạt được các mục tiêu xác định của họ. Vậy bài toán đặt ra cho các nước đang phát triển là gì? Làm thế nào để vừa hội nhập kinh tế, vừa đảm bảo cho ngành công nghiệp non trẻ trong nước không đứng trước bờ vực của sự phá sản. Giải đáp sẽ nằm trong chính chiến lược và mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia. Hay nói cách khác là không có một lời giải cụ thể nào cho bài toán hóc búa này. Chính mỗi quốc gia sẽ phải đi tìm cho mình một đáp án riêng dựa trên những điều kiện, lợi thế của quốc gia mình và Việt Nam cũng đang trên con đường đi tìm lời giải riêng đó.

Thực trạng ngành nông sản hiện nay

Dịch Covid 19 đã không còn hoành hành kể từ đầu năm nay. Chuỗi cung ứng cũng đã dần khôi phục lại và ổn định, phục vụ cho việc sản xuất nông sản thuận lợi hơn. Thực trạng ngành nông sản hiện nay có dấu hiệu khởi sắc.

Theo báo VN Economy, trong Quý 1/2022, sản xuất nông nghiệp có những diễn biến trái chiều trong các nhóm ngành.

Tuy nhiên thì về kết quả chung, toàn ngành vẫn tăng trưởng 2,45% so với cùng kỳ.

Thị trường xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam

Thị trường của ngành nông sản Việt Nam vẫn rất ổn định và tăng trưởng tốt. Ba tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu tập trung tới các thị trường thuộc khu vực châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi.

Thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ đạt gần 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1% thị phần). Đứng thứ hai thị trường Trung Quốc với trên 2,1 tỷ USD (chiếm 16,6% thị phần). Ở vị trí thứ ba là thị trường Nhật Bản, với giá trị xuất khẩu đạt gần 872 triệu USD (chiếm 6,8%), trong đó nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 44,3% giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản). Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ tư, với giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 562 triệu USD (chiếm 4,4%) và nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 45,2% giá trị).

Mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng cao

Trong khi tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của ngành nông sản quý I/2022 có dấu hiệu khả quan so với quý I/2021 thì chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nhóm:

Có 5 sản phẩm/ nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, gồm: Cà phê, gạo, nhóm rau quả, tôm, sản phẩm gỗ. Một số mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu cao hơn so với cùng kỳ, như: Cà phê, cao su, hồ tiêu, sắn và các sản phẩm từ sắn, cá tra, tôm, gỗ và các sản phẩm gỗ.

Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những vấn đề nhức nhối đối với thế giới và nước ta cũng không ngoại lệ. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (EPI) (được thực hiện bởi Tổ chức Môi trường Mỹ) nước ta đang nằm trong top 10 quốc gia có chỉ số ô nhiễm không khí API cao nhất ở khu vực châu Á.

Nước ta là quốc gia xếp thứ 36 trong tổng số 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất trên toàn thế giới. Theo các số liệu thống kê của Iqair, nồng độ bụi mịn của Việt Nam vượt quá 4,9 lần ngưỡng cho phép.

Đặc biệt, Hà Nội và TP. HCM là hai thành phố có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nhất cả nước, chất lượng không khí bị suy giảm. Người dân sinh sống tại các khu vực này đã quá quen thuộc với tình trạng ô nhiễm không khí. Có nhiều thời điểm không khí bị bụi mịn bao phủ, gây hạn chế tầm nhìn. Ô nhiễm bụi gây ảnh hưởng sức khỏe, tạo tâm lý bất an cho con người.

Tình hình xuất khẩu nông sản đầu năm 2022

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong quý I đầu năm ước tính đạt 12,8 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Đến thời điểm này, toàn ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 3 tỷ USD, cao gấp 3,1 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực trạng ô nhiễm môi trường nước

Theo thống kê từ Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm nước ta có khoảng 9.000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Trong đó có hơn 200.000 trường hợp phát hiện là do ung thư mà nguyên nhân là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Hiện nay vẫn còn 20% hộ dân cả nước sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm từ ao, hồ, kênh, rạch để sinh hoạt.

Tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đa phần nước thải sinh hoạt không được xử lý mà xả trực tiếp ra kênh, rạch sau đó chảy ra các con sông lớn là sông Hồng và sông Đồng Nai – Sài Gòn.

Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm nguồn nước từ các khu công nghiệp là rất đáng kể, chẳng hạn như tại cụm công nghiệp Tham Lương, TP. HCM, ước tính mỗi ngày có đến 500.000 m3/ngày tổng lượng nước thải từ các nhà máy dệt  nhuộm, sản xuất bột giặt, sản xuất giấy, ….

Tại các vùng nông thôn, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cũng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Lượng chất hóa học ngấm vào đất, gây ô nhiễm mạch nước ngầm.

Khai thác hải sản gặp khó khăn vì chi phí cao

Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã kéo theo giá xăng dầu tăng trên toàn thế giới. Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao lên mức kỷ lục sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp, giá tôm cũng có xu hướng tăng, tuy nhiên sản lượng khai thác thủy sản giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ.

Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, do giá xăng dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào trong khi giá hải sản có chiều hướng giảm nên ngư dân hạn chế ra khơi, nhiều tàu thuyền phải nằm bờ.

Vì vậy, sản lượng thủy sản khai thác tháng 3/2022 ước tính đạt 326,4 nghìn tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước.

Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay

Sau công cuộc Đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn ở nhiều lĩnh vực. Trong đó có tăng trưởng kinh tế vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên song song với quá trình phát triển ấy cũng tạo ra nhiều vấn đề bất cập đối với môi trường và hệ sinh thái. Cụ thể như sau: