Các Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo (S&I) trợ giúp cha mẹ và các vị lãnh đạo Giáo Hội khi họ giúp đỡ giới trẻ và những người thành niên trẻ tuổi gia tăng đức tin của các em nơi Chúa Giê Su Ky Tô và phúc âm phục hồi của Ngài. Điều này được thực hiện bằng cách hỗ trợ việc học thánh thư đặt trọng tâm trong nhà và những lời của các vị tiên tri tại thế cùng các vị lãnh đạo khác của Giáo Hội.
Các Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo (S&I) trợ giúp cha mẹ và các vị lãnh đạo Giáo Hội khi họ giúp đỡ giới trẻ và những người thành niên trẻ tuổi gia tăng đức tin của các em nơi Chúa Giê Su Ky Tô và phúc âm phục hồi của Ngài. Điều này được thực hiện bằng cách hỗ trợ việc học thánh thư đặt trọng tâm trong nhà và những lời của các vị tiên tri tại thế cùng các vị lãnh đạo khác của Giáo Hội.
Như vậy, bạn đã hiểu được bác sĩ tâm lý là gì và tìm hiểu chi tiết hơn về đặc điểm công việc của họ. Bác sĩ tâm lý thường sẽ làm việc tại chuyên khoa tâm thần trong các bệnh viện lớn. Họ cũng có thể làm việc trong các phòng khám tư, tự mở phòng khám hoặc làm việc tại nhà.
Nhiều bác sĩ tâm lý công tác tại các trường học với công việc chủ yếu là tư vấn tâm lý học đường. Họ cũng có thể vừa đảm nhiệm công việc của một bác sĩ tâm lý, vừa giảng dạy trong các trung tâm hoặc trường đại học hay trường cao đẳng.
Ngoài ra, bác sĩ tâm lý cũng có thể làm việc trong các sở nghiên cứu hay các tổ chức phi chính phủ. Một số người cũng làm việc trong bộ phận nghiên cứu tâm lý khách hàng hoặc tâm lý người tiêu dùng trong các công ty dịch vụ.
Mặc dù Kitô giáo và Thiên chúa giáo chia thành hai nhà thờ khác nhau- với Giáo hội Công giáo tự coi mình là tiền mệnh, nhà thờ độc lập - có nhiều điểm tương đồng giữa hai tôn giáo.
Vì Công giáo là nhà thờ lớn nhất của nhà thờ Cơ đốc giáo, hai người thường có liên quan và, đôi khi, hai từ này được thay đổi. Tuy nhiên, trong khi là một người Công giáo có nghĩa là trở thành Kitô hữu, là một Kitô hữu không đòi hỏi phải là một người Công giáo.
Bác sĩ tâm lý có chuyên môn, kinh nghiệm tiếp xúc và giải quyết vấn đề của những bệnh nhân có trở ngại về mặt tâm lý. Họ là những người được đào tạo bài bản, có kiến thức và kỹ năng vững vàng.
Bác sĩ tâm lý cũng là những người có thể kiên trì lắng nghe và thấu hiểu những vấn đề tâm lý của bệnh nhân. Từ đó, bác sĩ tâm lý sẽ phân tích, nhận định vấn đề trên nhiều góc độ để đưa ra những lời tư vấn, lời khuyên giúp gỡ rối cho bệnh nhân hoặc giúp họ có thể đưa ra những quyết định hợp lý nhất.
Mặc dù cũng được gọi là “bác sĩ” tuy nhiên bác sĩ tâm lý không nhất thiết phải là những người có kiến thức và chuyên môn về y khoa. Công việc của một bác sĩ tâm lý lại có sự liên hệ nhiều hơn đến bác sĩ thần kinh, hay bác sĩ tâm thần.
Bên cạnh đó, trong nhiều trường hợp người bệnh cần cả sự tư vấn và điều trị tâm lý lẫn sức khỏe, vì vậy mà họ cũng cần đến cả sự giúp đỡ của bác sĩ y khoa.
Nói một cách chính xác thì công việc chính của người bác sĩ tâm lý mang tính chất định hướng và hỗ trợ chứ không phải là chữa trị. Họ giúp người bệnh cởi mở hơn và suy nghĩ thoáng hơn. Họ khai mở cánh cửa tâm lý, giúp người bệnh có một góc nhìn nhận vấn đề khách quan và toàn diện hơn.
Bác sĩ tâm lý là những người dẫn dắt, đưa ra định hướng. Họ giúp bệnh nhân tìm ra phương hướng tự giải quyết cho vấn đề của bản thân, chứ bác sĩ tâm lý không giải quyết vấn đề giúp bệnh nhân.
Lớp giáo lý sẽ hữu ích nhất khi học sinh có thể gặp một giảng viên mỗi ngày trong tuần. Tuy nhiên, việc này có thể không thực hiện được vì vấn đề an toàn, đường xá xa xôi và các yếu tố khác. Các vị lãnh đạo địa phương có những lựa chọn sau đây để tổ chức lớp giáo lý.
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Số Lượng Bài Học Trong Lớp Hằng Tuần
Số Lượng Bài Học Tự Học Ở Nhà Hằng Tuần hoặc Trực Tuyến
Các vị lãnh đạo Giáo Hội hội ý với người đại diện Lớp Giáo Lý &và Viện Giáo Lý để quyết định sự lựa chọn nào sẽ:
Giúp học sinh học phúc âm và tăng trưởng phần thuộc linh một cách hữu hiệu nhất.
Không tạo gánh nặng cho gia đình một cách không cần thiết.
Nếu khó gặp giảng viên trong tuần, thì có thể cân nhắc việc sử dụng công nghệ cho những buổi họp trực tuyến.
Không nên tổ chức các lớp học vào ngày Chủ Nhật. Cần có sự chấp thuận từ Hội Đồng Giáo Dục của Giáo Hội đối với các trường hợp ngoại lệ. Một chủ tịch giáo khu có thể đề nghị với người đại diện Lớp Giáo Lý &và Viện Giáo Lý địa phương thay đổi cách chọn lớp giáo lý mà giáo khu sử dụng. Người đại diện Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo mang lời đề nghị ấy đến phòng hành chính Lớp Giáo Lý và Viện Giáo lý Tôn Giáo. Việc thực hiện sự thay đổi cần được chấp thuận trước.
Một hội đồng giáo dục địa phương có thể được thành lập nơi mà một số giáo khu với các lớp giáo lý hằng ngày, các lớp tự học ở nhà, hoặc cả hai đều ở gần nhau và có những mối quan tâm và thử thách chung (xin xem trang mạng seminary.ChurchofJesusChrist.org).
Một giảng viên lớp giáo lý có thể chọn những người phụ trách lớp học, chẳng hạn như một chủ tịch, các phó chủ tịch và một thư ký. Trước tiên, giảng viên liên lạc với cha mẹ và giám trợ của mỗi học sinh để có sự chấp thuận. Những người phụ trách lớp học đều không được tán trợ hay phong nhiệm. Họ có thể giúp giảng viên thực hiện các bổn phận thường xuyên trong lớp học và khuyến khích các học sinh khác tham dự và tham gia.
Các giảng viên lớp giáo lý không nên cung cấp các sinh hoạt ngoài giờ học thường lệ hoặc ở xa lớp học. Trường hợp ngoại lệ đòi hỏi sự chấp thuận từ các vị lãnh đạo chức tư tế địa phương.
Các học sinh lớp giáo lý có thể học hỏi một cách hiệu quả hơn và gia tăng sự cải đạo của họ nếu họ thường xuyên tham dự lớp học, tham gia, và học thánh thư ở bên ngoài lớp học. Khi làm những việc này, họ cũng có được tín chỉ của lớp giáo lý mỗi năm và có thể tốt nghiệp lớp giáo lý.
Một số học sinh có thể khó có được tín chỉ của lớp giáo lý do gặp khó khăn trong việc đọc hoặc vì các lý do khác. Giảng viên có thể thích ứng những điều kiện cho phù hợp với nhu cầu của những học sinh này. Người đại diện Lớp Giáo Lý &và Viện Giáo Lý có thể yêu cầu thích ứng toàn bộ chương trình. Những sự thích ứng này cần có sự chấp thuận từ Văn Phòng Trung Ương Lớp Giáo Lý &và Viện Giáo Lý.
Để tốt nghiệp lớp giáo lý, một học sinh cần phải có bốn năm tín chỉ và nhận được sự chứng thực của các vị lãnh đạo Giáo Hội từ một thành viên của giám trợ đoàn. Sự chứng thực này xác minh rằng một học sinh là xứng đáng và cam kết sống theo các tiêu chuẩn của phúc âm.
Mỗi năm giáo khu đều tổ chức lễ tốt nghiệp lớp giáo lý. Sự kiện này được hoạch định bởi một thành viên của chủ tịch đoàn giáo khu hoặc một ủy viên hội đồng thượng phẩm. Người đại diện Lớp Giáo Lý &và Viện Giáo Lý có thể giúp đỡ. Để biết thêm thông tin, xin xem A Guide to Seminary and Institute Graduation Exercises (Sách Hướng Dẫn về Lễ Tốt Nghiệp Lớp Giáo Lý và Lễ Công Nhận của Viện Giáo Lý).