Thạc Sĩ Chính Trị Học 2023

Thạc Sĩ Chính Trị Học 2023

Tháng 10 năm 2018 Đại học FPT tuyển sinh đợt 2 các Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) – Viện Quản trị & Công nghệ FSB – Đại học FPT. Điểm mới của đơt tuyển sinh là có thêm MBA chuyên ngành Marketing và MBA tài chính ngân hàng cho người học thêm chọn lựa so với chuyên ngành Quản trị kinh doanh truyền thống đợt 1.

Tháng 10 năm 2018 Đại học FPT tuyển sinh đợt 2 các Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) – Viện Quản trị & Công nghệ FSB – Đại học FPT. Điểm mới của đơt tuyển sinh là có thêm MBA chuyên ngành Marketing và MBA tài chính ngân hàng cho người học thêm chọn lựa so với chuyên ngành Quản trị kinh doanh truyền thống đợt 1.

Khả năng học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp

- Sau khi tốt nghiệp học viên có đủ điều kiện và khả năng để tiếp tục học tập ở bậc tiến sĩ trong hệ thống giáo dục quốc gia, quốc tế;

- Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng được đào tạo và ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc 3 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, học viên có khả năng tự nghiên cứu và tiếp cận nguồn tri thức liên quan đến chuyên ngành trong và ngoài nước để cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng, năng lực nghiên cứu.

6. Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo

6.1. Tên chương trình (tên ngành/chuyên ngành), tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

Master of School Administration (MSA): Quản trị trường học

- Đại học Bắc Carolina Charlotte, Hoa Kỳ. Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Thạc sỹ Quản trị trường học (MSA). Chương trình được thiết kế để chuẩn bị học viên năng lực quản lí và điều hành, đặc biệt là cho các vị trí như hiệu trưởng và hiệu phó. Xếp hạng theo webometrics 576.

- Đại học Campbell, Hoa Kỳ. Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Thạc sỹ Quản trị trường học (MSA). Mục tiêu của chương trình là để tạo ra những người học suốt đời, những người coi trọng sự phát triển chuyên nghiệp trong mỗi tiêu chuẩn cho cán bộ trường học. Xếp hạng webometrics 3302

- Đại học Bang California, Stanislaus, Hoa Kỳ. Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Thạc sỹ Quản trị trường học (MSA). Chương trình cam kết đào tạo ra các nhà lãnh đạo giáo dục thông thái, đầy tri thức, nhân văn và đạo đức. Xếp hạng theo webometrics: 1990.

- Đại học DUQUESNE, Hoa Kỳ. Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:Thạc sỹ Giám sát và Quản trị trường học (MSA). Chương trình chào đón các học viên mong muốn có khả năng tạo cảm hứng, sáng tạo, các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa cho trường học thế kỷ 21. Xếp hạng theo webometrics: 1467

- Đại học Bang Mississipi, Hoa Kỳ. Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Thạc sỹ Quản trị trường học (MSA). Chương trình chào đón các học viên mong muốn có khả năng tạo cảm hứng, sáng tạo, các nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa cho trường học thế kỷ 21. Xếp hạng theo webometrics: 515.

6.2. Tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo

- School Effectiveness and School Improvement, An International Journal of Research, Policy and Practice, http://www.tandfonline.com/toc/nses20/current.

- School Leadership & Management , Formerly School Organisation, http://www.tandfonline.com/toc/cslm20/current.

- Quản trị hiệu quả trường học, K.B. EVERARD, và cộng sự. Dự án SREM sưu tầm và biên dịch.

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành:

II. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Research Methodology in Educational Science

Quản lí quá trình dạy học trong nhà trường

Management of learning and instruction in school

School Leadership and Management

Quản lí và kiểm định chất lượng giáo dục

Quality Management and Accreditation in Education

Quản trị nguồn nhân lực trong trường học

Human Resource Administration in School

Quản trị tài chính trong trường học

Financial Administration in School

Quản trị dự án trong trường học

Projects Administration in School

Tâm lí học ứng dụng trong quản lí giáo dục

Applied Psychology in Educational  Management

Tinh thần khởi nghiệp trong nhà trường

Quản lí cơ sở  vật chất và thiết bị trong giáo dục

Facilities and equipment Management in education

Quản lí sự thay đổi trong giáo dục

Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân và quản lí nhà trường

National Education System and School Management

Kế toán quản trị trong trường học

Accountancy  for Administration in School

Ứng dụng ICT trong quản lí nhà trường

ICT Application in School Administration

Quản trị thương hiệu trường học

Ra quyết định quản trị trong trường học

Phát triển văn hóa lãnh đạo nhà trường

Cultural Leadership for Systemic School Improvement

Nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo giáo dục

Fundamentals of Educational Leadership

Đánh giá năng lực quản lí và lãnh đạo

Evaluation of Management and Leadership Capacities

Phát triển chương trình giáo dục

Quan hệ công chúng trong trường học

Đo lường và đánh giá trong giáo dục

Measurement and Assessment in Education

Quản trị chiến lược trong trường học

Strategic Administration in School

Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn được tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.

Danh mục các học phần bổ sung kiến thức

- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần:

Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục và nhà trường

Quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục và đào tạo

Đại cương về tâm lí và tâm lí học nhà trường

- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác:

Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục và nhà trường

Quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục và đào tạo

Đại cương về tâm lí và tâm lí học nhà trường

Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lí giáo dục

Phát triển nguồn nhân lực và quản lí tài chính, cơ sở vật chất trong giáo dục

Vị trí việc làm học viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn của các trường THPT, THCS, tiểu học (hoặc tương đương);

- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng (hoặc tương đương) của các trường mầm non.

- Cán bộ quản lí của các trung tâm giáo dục;

- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng khoa, phó trưởng khoa, cán bộ quản lí, chuyên viên của các phòng/ban; tổ trưởng, tổ phó trưởng bộ môn của các cơ sở giáo dục & đào tạo (Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp….);

- Cán bộ quản lí của các viện, trung tâm thuộc các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp.

Thái độ tích cực, yêu nghề

- Trung thực trong nghiên cứu khoa học, say mê với nghề nghiệp;

- Đam mê học hỏi, nghiên cứu để nâng cao trình độ của bản thân;

- Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội;

- Có trách nhiệm cao với đơn vị nơi công tác và với sự nghiệp phát triển giáo dục của nước nhà.

Khoa học Chính trị trong mắt sinh viên trong cuộc

Khoa học chính trị (Political Science) là khoa học nghiên cứu về chính trị hay nói cách khác, đối tượng của Khoa học chính trị là Chính trị (Politics). Nói một cách vắn tắt thì chính trị là quá trình bao gồm tranh luận, quyết định, xung đột và hợp tác giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức đối với sự chi phối, kiểm soát, phân phối và sử dụng các nguồn tài nguyên cũng như các giá trị và tư tưởng làm nền tảng cho các hoạt động đó.

Khoa học chính trị khác Khoa học tự nhiên ở chỗ, nếu mục đích của Khoa học tự nhiên là phát hiện ra quy luật của thế giới tự nhiên để từ đó đưa ra các dự báo về tương lai, thì mục đích của Khoa học chính trị là cố gắng nghiên cứu chính trị một cách có hệ thống, nhằm đạt được sự hiểu biết hơn là tìm ra các quy luật và nguyên tắc. Nhưng điều này không đồng nghĩa sẽ không có một quy luật nào trong Khoa học chính trị.

Ngày nay, Khoa học chính trị ở phương Tây đã là một ngành phát triển với 3 bộ phận cấu thành hữu cơ gồm: Các học thuyết chính trị (Political Theories), Chính trị học so sánh (Comparative Politics) và Quan hệ quốc tế (International Studies).

Trong các sách giáo khoa về khoa học chính trị, nội dung chính đều xoay quanh các học thuyết chính trị kinh điển và hiện đại, quyền lực và nhà nước, các cơ quan của chính phủ (lập pháp, hành pháp, tư pháp), các loại hình chính phủ, quan hệ giữa các cấp của chính phủ, quân đội, chính đảng, bầu cử, các nhóm lợi ích/áp lực, vai trò của truyền thông đại chúng, hợp tác và xung đột giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế và khu vực, luật pháp quốc tế và những biện pháp gìn giữ trật tự quốc tế và giải quyết các vấn đề toàn cầu.