Mẫu Biên Bản Bàn Giao Kiêm Phiếu Xuất Kho

Mẫu Biên Bản Bàn Giao Kiêm Phiếu Xuất Kho

Mẫu Phiếu Xuất Kho Kiêm Vận Chuyển Nội Bộ

Mẫu Phiếu Xuất Kho Kiêm Vận Chuyển Nội Bộ

Mẫu Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mới nhất 2022

Mẫu Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mới nhất hiện nay là Mẫu số 03/XKNB ban hành tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Theo lệnh điều động số ………………….

Địa chỉ kho xuất hàng: ………………….

Mã số thuế người xuất hàng:………………

PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ

Ký hiệu: ..............................

Số:.......................................

Tên người nhận hàng: ……………………..

Mã số thuế:........................................

Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa)

Các trường hợp cần sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ đối với một số trường hợp cụ thể theo yêu cầu quản lý như sau:

– Trường hợp nhận nhập khẩu hàng hóa ủy thác:

Nếu cơ sở kinh doanh nhận nhập khẩu ủy thác chưa nộp thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu, khi xuất trả hàng nhập khẩu ủy thác, cơ sở nhận ủy thác lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ làm chứng từ lưu thông hàng hóa trên thị trường.

– Trường hợp ủy thác xuất khẩu hàng hóa:

Khi xuất hàng giao cho cơ sở nhận ủy thác, cơ sở có hàng hóa ủy thác xuất khẩu sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

– Khi xuất hàng hóa để vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục xuất khẩu:

Cơ sở sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ làm chứng từ lưu thông hàng hóa trên thị trường

Quy trình xuất để chuyển kho

Quy trình xuất để chuyển kho gồm 5 bước:

Bước 1: Đơn vị có nhu cầu xuất chuyển kho gửi yêu cầu cho ban giám đốc, nêu rõ địa điểm đi/đến của hàng hóa, mức độ cần thiết và mục đích chuyển kho

Bước 2: Ban giám đốc hoặc người được ủy quyền xem xét và phê duyệt, nếu từ chối sẽ kết thúc quy trình, nếu đồng ý sẽ đưa yêu cầu cho kế toán

Bước 3: Kế toán thống nhất với kho mới về chính sách, số lượng, thời gian chuyển kho và lập phiếu xuất kho

Bước 4: Hàng hóa sau khi được kiểm tra kĩ lưỡng và các biên bản có đủ chữ kí vào các giấy tờ biên nhận sẽ tiến hành xuất kho và nhập kho mới

Bước 5: Kế toán tiến hành cập nhật thông tin

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thuế kế toán kiểm toán trong mục biểu mẫu nhé.

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.

Mẫu phiếu xuất kho theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Đơn vị: ..............................

Bộ phận: ............................

Số: ...............................

Nợ .............................

Có .............................

- Họ và tên người nhận hàng: .................................. Địa chỉ (bộ phận): ...................

- Lý do xuất kho: ........................................................................................................

- Xuất tại kho (ngăn lô): ........................ Địa điểm .....................................................

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): ....................................................................................

- Số chứng từ gốc kèm theo: ......................................................................................

Quy trình xuất kho hàng hóa để bán hàng

Quy trình xuất kho hàng hóa để bán hàng gồm 5 bước như sau:

Bước 1: Phòng/bộ phận kinh doanh hoặc đơn vị phụ trách gửi yêu cầu xuất hàng cho kế toán cùng với đơn hàng

Bước 2: Kế toán kiểm tra lượng hàng tồn kho, nếu đủ thì tiến hành xuất kho còn không thì phản hồi ngay cho bộ phận gửi yêu cầu.

Bước 3: Kế toán lấy thông tin trên đơn hàng làm cơ sở để lập phiếu xuất kho (tức hóa đơn bán hàng) và chuyển cho thủ kho để thực hiện xuất hàng. Phiếu xuất kho thường in thành nhiều liên để các bộ phận liên quan lưu trữ: kế toán, thủ kho, vận chuyển tiếp nhận hàng.

Bước 4: Thủ kho khi đã có đủ thông tin trên phiếu xuất kho sẽ chuẩn bị hàng hóa đem đi xuất, trên phiếu cần có đủ chữ kí xác nhận của các bộ phận: kế toán, thủ kho, vận chuyện nhận hàng.

Bước 5: Thủ kho và kế toán phối hợp với nhau để cập nhật thông tin, thủ kho sẽ ghi lại thẻ kho còn kế toán ghi nhật kí xuất kho.

Quy trình xuất kho sản xuất

Quy trình xuất kho sản xuất có 5 bước

Bước 1: Bộ phận có nhu cầu nguyên vật liệu để sản xuất gửi yêu cầu cho ban giám đốc hoặc phòng kế hoạch sản xuất

Bước 2: Bộ phận có thẩm quyền sẽ nhận yêu cầu và phê duyệt

Bước 3: Kế toán nhận yêu cầu và kiểm tra hàng trong kho, nếu đủ nguyên vật liệu thì cho xuất kho còn không thì phản hồi lại bộ phận yêu cầu.

Bước 4: Thủ kho thực hiện xuất kho theo yêu cầu và kí nhận

Bước 5: Thủ kho và kế toán cùng phối hợp để cập nhật thông tin về hàng hóa tồn kho

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là gì?

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là một trong các loại chứng từ kế toán được các doanh nghiệp có đơn vị trực thuộc sử dụng phổ biến hiện nay và có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo lưu thông hàng hoá trên thị trường, giúp các doanh nghiệp trong việc quản lý nội bộ.

Khoản 6 Điều 8 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định:

Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý như hoá đơn gồm phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.

Một số trường hợp cụ thể theo yêu cầu quản lý sẽ áp dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:

– Trường hợp nhập khẩu hàng hoá uỷ thác, nếu cơ sở kinh doanh nhận nhập khẩu uỷ thác chưa nộp thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu, khi xuất trả hàng nhập khẩu uỷ thác, cơ sở nhận uỷ thác lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo quy định làm chứng từ lưu thông hàng hoá trên thị trường.

– Trường hợp uỷ thác xuất khẩu hàng hoá:

+ Khi xuất hàng giao cho cơ sở nhận uỷ thác, cơ sở có hàng hoá uỷ thác xuất khẩu sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

+ Khi xuất hàng hóa để vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục xuất khẩu, cơ sở sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo quy định làm chứng từ lưu thông hàng hoá trên thị trường.

+ Tổ chức kinh doanh kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ xuất điều chuyển hàng hoá cho các cơ sở hạch toán phụ thuộc như các chi nhánh, cửa hàng ở khác địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc với nhau; xuất hàng hoá cho cơ sở nhận làm đại lý bán đúng giá, hưởng hoa hồng, căn cứ vào phương thức tổ chức kinh doanh và hạch toán kế toán, cơ sở có hai cách sử dụng hoá đơn, chứng từ, trong đó có thể sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

+ Trường hợp các đơn vị phụ thuộc của cơ sở kinh doanh nông, lâm, thuỷ sản đã đăng ký, thực hiện kê khai nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, có thu mua hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản để điều chuyển, xuất bản về trụ sở chính của cơ sở kinh doanh thì khi điều chuyển, xuất bản, đơn vị phụ thuộc sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

+ Tổ chức, cá nhân xuất hàng hoá bán lưu động sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo quy định.

Lưu ý khi lập Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Theo quy định tại khoản 14 Điều 1 Nghị định 123/2020/NĐ-CP về nội dung của Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:

Đối với Phiếu xuất kho kiểm vận chuyển nội bộ thì trên Phiếu xuất kho kiểm vận chuyển nội bộ thể hiện các thông tin liên quan lệnh điều động nội bộ, người nhận hàng, người xuất hàng, địa điểm kho xuất, địa điểm nhận hàng, phương tiện vận chuyển. Cụ thể:

- Tên người mua thể hiện người nhận hàng, địa chỉ người mua thể hiện địa điểm kho nhận hàng;

- Tên người bán thể hiện người xuất hàng, địa chỉ người bán thể hiện địa điểm kho xuất hàng và phương tiện vận chuyển;

- Không thể hiện tiền thuế, thuế suất, tổng số tiền thanh toán.

Trên đây là mẫu Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Nếu còn vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

Phiếu xuất kho C31 - HD theo Thông tư 107/2017-TT-BTC

Đơn vị:............................

Mã QHNS: ..........................

- Họ tên người nhận hàng: ........................... Địa chỉ (bộ phận).............................

- Lý do xuất kho: ....................................................................................................

- Xuất tại kho (ngăn lô): ................................Địa điểm .........................................

Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................

Số chứng từ kèm theo:..........................................................................

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất

Tổng số tiền (viết bằng chữ):........................................................................

Số chứng từ kèm theo:..........................................................................