Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.
Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.
Phòng kiểm toán (Audit Apartment) là một bộ phận chức năng trong các doanh nghiệp, tổ chức.
Trách nhiệm của bộ phận này là kiểm tra, đánh giá toàn bộ quy trình hoạt động, hệ thống quản lý rủi ro, cơ chế kiểm soát cũng như quy trình quản trị nhằm đảm bảo doanh nghiệp luôn hoạt động theo các khuôn khổ pháp luật cho phép.
Bộ phận Audit hoạt động một cách độc lập, khách quan và không bị chi phối hay can thiệp bởi các bộ phận khác trong công ty. Bộ phận này chỉ có trách nhiệm báo cáo cho Ủy ban kiểm toán của Hội đồng quản trị và các quản lý cấp cao.
Với cái nhìn độc lập, khách quan trước mọi vấn đề, kiểm toán viên sẽ đưa ra những kết luận chính xác, công minh nhất. Đồng thời, họ cũng đảm bảo cân bằng tốt vấn đề lợi ích giữa các bên liên quan.
Như vậy, Ms Uptalent vừa chia sẻ cùng bạn khái niệm phòng Audit là gì, bộ phận Audit gồm những ai và vai trò, chức năng, công việc của bộ phận này.
Hy vọng những thông tin trong bài viết có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của bộ phận kiểm toán trong doanh nghiệp. Chúc bạn thành công! ------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.
Tháng 1/2014, ông Cao Quốc Hưng được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công thương.
Tại Quyết định số 60/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại ông Cao Quốc Hưng giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo; công nghiệp nhẹ bao gồm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm, công thương địa phương, kinh tế tập thể, thương mại điện tử và kinh tế số.
Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước châu Phi, Tây Á và Nam Á.
Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.
Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (đối với công tác liên quan đến thị trường châu Phi), Cục Công Thương địa phương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, các Viện và các Trường thuộc Bộ. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, các doanh nghiệp ngành nhựa, da giày, sành sứ thủy tinh công nghiệp.
Chủ tịch Hội đồng khoa học bộ Công Thương.
Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.
Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.
Ông Đặng Hoàng An sinh năm 1965, tại Bắc Giang. Ông Đặng Hoàng An tốt nghiệp tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Năng lượng điện tại Cộng hòa Séc; Thạc sĩ Quản lý hệ thống điện và Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Học viện Công nghệ Châu Á tại Thái Lan.
Trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng bộ Công Thương, ông Đặng Hoàng An đã trải qua nhiều vị trí công tác và đảm nhận các chức trách lãnh đạo quản lý trong ngành điện lực như: Phó Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia; Trưởng Ban Kỹ thuật Lưới điện EVN; Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 1; Trưởng Ban Kế hoạch EVN; Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Tại Quyết định số 529/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Đặng Hoàng An giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.
Thứ trưởng Đặng Hoàng An có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực dầu khí, than; tài chính, đổi mới doanh nghiệp, quản lý thị trường, công nghiệp hoá chất.
Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
Trực tiếp chỉ đạo Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp, Vụ Dầu khí và Than, Cục Hóa chất, Cục Quản lý thị trường. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Tham gia cùng Bộ trưởng chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.
Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.
(TG) – Hiện nay, (nhất là sau Tết Tân Sửu), cứ mỗi sớm mai thức dậy, mở tivi hay vào mạng xã hội, mọi người đều hồi hộp và lo lắng khi nhận thông tin về dịch bệnh Covid-19 đang tái phát trở lại. Những tin đại loại như: "Theo thông tin từ Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch covid-19, sáng nay, ngày..., lại có thêm 3 ca mắc mới, trong đó, 1 ca nhập cảnh và 2 ca lây nhiễm trong cộng đồng". Vậy từ cộng đồng ở đây được hiểu thế nào?
Cộng đồng là một từ Hán Việt hai thành tố. Cộng (共), có nghĩa là "chung vào, cùng nhau", đồng (同)có nghĩa "cùng (như một)". Cộng đồng có nghĩa gốc là "cùng chung với nhau" và từ đó, có nghĩa (đang được sử dụng) trong tiếng Việt hiện nay là "toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội" (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020).
Cộng, với nghĩa là "chung, cùng", tiếng Việt còn có các từ kết hợp với thành tố này. Cộng hoà (hoà: cùng với nhau) là danh từ hoặc tính từ, "chỉ [chính thể] có quyền lực tối cao (không thuộc về vua chúa mà) thuộc về các cơ quan dân cử". Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chính là Nhà nước Công Nông đầu tiên của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 mang đặc trưng đó. Cộng cư (cư: ở), có nghĩa "[các dân tộc] sống cùng, sống chung trên một vùng đất, một địa bàn" (đồng nghĩa với quần cư). Ví dụ: Nơi đây, là nơi cộng cư của 3 dân tộc thiểu số ít người nhất. Cộng sinh (sinh: sống) chỉ "[sinh vật không cùng một loài] sống chung và cùng làm lợi cho nhau". Chẳng hạn, các sinh vật trong quá trình chung sống, chúng cung cấp cho nhau các điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển liên tục, từ đó, các đối tác đều cùng hưởng lợi cho sự sinh tồn của chúng; cộng sự (sự: việc làm) chỉ "những người cùng làm chung một nhiệm vụ trong một tổ chức". Ví dụ: Ông ấy đã cùng với các cộng sự hoàn thành công trình này; v.v.
Trở lại với từ cộng đồng, ta thấy có nhiều kết hợp mở rộng: cộng đồng xã hội (xã: nhiều người cộng lại, hội: họp lại), chỉ "tập đoàn người rộng lớn có những dấu hiệu, đặc điểm xã hội chung về thành phần giai cấp, nghề nghiệp, đặc điểm sinh tụ và cư trú"; cộng đồng làng xã là “tập hợp những người sống theo quan hệ xóm làng ở nông thôn”; cộng đồng ngôn ngữ chỉ “tập hợp những người cùng nói một ngôn ngữ nào đó”; cộng đồng người Chăm là “tập hợp tộc người Chăm với sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán...”; cộng đồng người Việt ở nước ngoài chỉ “những người gốc Việt hiện không sinh sống ở trong nước mà đang ở các quốc gia khác”; Cộng đồng các nước nói tiếng Pháp - Cộng đồng Pháp ngữ là “các quốc gia có sử dụng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính hoặc ngôn ngữ thứ hai...”; v.v.
Khi báo chí viết "Hôm nay, Việt Nam không phát hiện ra một ca nhiễm virus corona nào trong cộng đồng", thì từ "cộng đồng" ở đây được hiểu là "tất cả những ai đang sống trong chính thể nước Việt Nam (theo phạm vi cùng một lãnh thổ có biên giới quốc gia) nói chung" (phân biệt với người nhập cảnh vào Việt Nam từ nước khác). Nhưng nếu viết "Hải Dương hay TP Chí Linh (cũng thuộc Hải Dương) hôm nay không có ca nhiễm nào trong cộng đồng" thì người viết đã hạn chế đối tượng sang một điểm quy chiếu hẹp hơn và "cộng đồng" ở đây được "khoanh vùng" chỉ Hải Dương hoặc TP Chí Linh (2 đơn vị địa danh thuộc một tỉnh) sau khi đã có sự cô lập, theo dõi. Thậm chí, khi nói "Sau khi bệnh nhân số N được phát hiện, chính quyền sở tại đã tạm cách li khu phố X để theo dõi dịch bệnh trong phạm vi cộng đồng" thì cộng đồng (đang được nói đến) chỉ trong một phạm vi rất hẹp (một khu phố hay một thôn bản, một phường hay một xã...).
Bộ phận Audit hiện là một phần quan trọng trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Bộ phận này có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong quản trị tài chính và hiệu quả hoạt động.
Vậy, bạn đã biết bộ phận Audit là gì hay chưa? Công việc, vai trò, chức năng của bộ phận này ra sao? Hay bộ phận Audit gồm những ai? Hãy cùng tìm hiểu tất cả những thông tin này qua bài viết sau đây của Ms Uptalent nhé! MỤC LỤC: 1- Phòng kiểm toán - Audit là gì? 2- Vai trò, chức năng của bộ phận Audit là gì? 3- Công việc của bộ phận Audit là gì? 4- Những vị trí công việc trong bộ phận Kiểm toán 5- Mức lương của ngành Audit 6- Kỹ năng của Auditor